Trước khi làm kế hoạch online marketing, bước đầu tiên, doanh nghiệp cần phải phân tích hiện trạng của doanh nghiệp, phải biết đối thủ cạnh tranh, biết ưu khuyết điểm của doanh nghiệp, sản phẩm và đối thủ là gì. Trên thực tế nhiều doanh nghiệp bắt tay vào chạy quảng cáo, cho ra sản phẩm ào ào nhưng lại bỏ đi bước quan trọng nhất là phân tích tổng thể.
Phân tích kỹ trước khi lập kế hoạch marketing giúp doanh nghiệp hiểu đúng về doanh nghiệp, thị trường, sản phẩm, cơ hội, thách thức từ đó đề ra hướng đi đúng, kế hoạch chuẩn xác nhất.
1 – Phân tích là bước tiên quyết trong marketing
Trước khi làm kế hoạch online marketing, bước đầu tiên, doanh nghiệp cần phải phân tích hiện trạng của doanh nghiệp, phải biết đối thủ cạnh tranh, biết ưu khuyết điểm của doanh nghiệp, sản phẩm và đối thủ là gì. Trên thực tế nhiều doanh nghiệp bắt tay vào chạy quảng cáo, cho ra sản phẩm ào ào nhưng lại bỏ đi bước quan trọng nhất là phân tích tổng thể.
Phân tích kỹ trước khi lập kế hoạch marketing giúp doanh nghiệp hiểu đúng về doanh nghiệp, thị trường, sản phẩm, cơ hội, thách thức từ đó đề ra hướng đi đúng, kế hoạch chuẩn xác nhất.
“Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng”: phải biết đối thủ là ai, phải hiểu khách hàng, phải biết trận địa, việc phân tích các yếu tố chính là bước quan trọng nhất trong việc lập kế hoạch. Nếu doanh nghiệp không tập trung phân tích mà đi vào triển khai ngay công việc marketing cả online và offline thì rất nguy hiểm:
- Triển khai không có định hướng.
- Triển khai sai, dẫn đến mất chi phí, mất thời gian
- Định vị sai thương hiệu, sai khách hàng.
- Mất lợi thế cạnh tranh.
- Và có khi mất luôn cơ hội, thị trường, …
Các yếu tố trong phân tích gồm có 4C:
- Company: Công ty
- Competitor: Đối thủ cạnh tranh
- Customer: Khách hàng
- Culture/Contest: Bối cảnh à chi phối 3C còn lại
Phân tích hiện trạng qua mô hình SWOT:
– Phân tích SWOT của doanh nghiệp: phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu, biết mình sẽ phải làm gì tiếp theo với cơ hội đang có và đưa giải pháp cho những thách thức đang đối mặt.
– Phân tích SWOT của đối thủ
– Xác định nhân sự thực hiện các công việc
– Xác định ngân sách
– Phân tích sản phẩm, dịch vụ.
2 – Xác định mục đích, mục tiêu
Các anh chị cần hiểu:
Và:
Từ đó mới xác định Mục đích và Mục tiêu của các chiến dịch, chiến lược online marketing:
Các mục tiêu phải đảm bảo các yếu tố:
Một số ví dụ về ROI – Mục tiêu trong Online marketing:
3 – Xác định Khách hàng mục tiêu
Đầu tiên phải vẽ chân dung người tiêu dùng:
- Demo graphic: độ tuổi, giới tính, tôn giáo,…
- Gco graphic: vùng miền
- Psycho graphic: lối sống, sở thích
Sau khi vẽ chi tiết chân dung khách hàng, doanh nghiệp sẽ biết họ ở đâu, biết mình phải làm gì, giúp bạn biết những kênh nào khách hàng thường sử dụng nhiều nhất để chọn kênh tiếp cận khách hàng phù hợp.
Ví dụ: Công ty chuyên phân phối mỹ phẩm, dầu gội,… có khách hàng 3 nhóm khách hàng:
- Nhóm 1: thu nhập thấp
- Nhóm 2: thu nhập trung bình
- Nhóm 3: vợ của giám đốc, quản lý, quý bà
Bạn đã bao giờ nghĩ rằng trong 24h người tiêu dùng của mình như thế nào, thích những mặt hàng của thương hiệu nào, từ sở thích của họ bạn hãy tạo nên sự khác biệt.
4 – Lựa chọn công cụ để triển khai
Các công cụ:
Có thể tránh các kênh đang hiện diện các đối thủ của ta, vì khi ta “lao” vào đám đông đó thì chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng, chúng ta phải tìm hướng khác để phát triển, nên chọn ít nhất 2 kênh để tránh trường hợp bị bão hòa và bị lệ thuộc.
Việc quan trọng là cần phân bổ mục tiêu chung cho toàn kế hoạch và mục tiêu cụ thể cho từng kênh (chia nhỏ mục tiêu):
- Mục tiêu cụ thể
- Đối tượng
- Cách làm
- Ai làm? Nhân sự thực hiện
- Làm bao lâu?
- Ngân sách bao nhiêu?
- Đo lường bằng công cụ nào
Nếu không có ngân sách để đầu tư các công cụ đo lường chuyên nghiệp thì chúng ta có thể tận dụng các công cụ đo lường của từng kênh cụ thể, sử dụng công cụ Analytics làm công cụ “bỏ túi” để đo lường chiến dịch.
Tóm lại, Digital Marketing là 1 tập gồm những công cụ của Online Marketing và những gì xung quanh chúng ta liên quan đến số hóa.
5 – Đo lường trong online marketing
Phải xác định các KPI cụ thể để đo lường:
XEM TIẾP:
NHỮNG GÌ BẠN PHẢI BIẾT VỀ MARKETING
KHÔNG BAO GIỜ LO LẮNG VỀ CONTENT TRONG MARKETING
CẢNH BÁO: NHỮNG ĐIỀU BẠN KHÔNG THỂ QUÊN TRONG ONLINE MARKETING